Lịch sử - Truyền thống, văn hóa, xã hội

I. LỊCH SỬ

1. Quá trình thành lập xã

- Xã được thành lập năm 1956; thuộc huyện Sông Mã - tỉnh Sơn La.

- Chủ tịch UBHC xã đầu tiên Đ/c Cà Văn May - Bản Púng Tòng.

- Những thay đổi đến nay.

+ Từ khi thành lập xã đến nay nhân dân các dân tộc xã Nậm Lạnh phấn đấu, phát huy những thành quả cách mạng đã đạt được, tập trung khắc phục những mặt còn hạn chế, tồn tại trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị, giữ vững quốc phòng - An ninh trên địa bàn.

Trụ sở Đảng ủy, HĐND-UBND xã

2. Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945

- Những tổ chức chính trị, tôn giáo, dân tộc do thực dân Pháp và tay sai đã lập ra (không có).

- Thực dân Pháp có lập đồn bốt ở xã không (không có).

3. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)

- Thành lập chi bộ Đảng gồm đầu tiên có bao nhiêu đồng chí và đồng chí gì làm bí thư chi bộ (không có).

- Số đảng viên của Đảng bộ xã hiện nay có 311 đồng chí.

4. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1945 - 1954)

- Tổ chức Đảng và các đoàn thể được thành lập ngày (không có).

- Cải cách dân chủ ở xã Năm 1959 cải cách ruộng đất, 100% nhân dân có ruộng.

- Nhân dân tham gia phục vụ các trận đánh phỉ, biệt kích, máy bay Mỹ , dân quân du kích xã được chuẩn bị vũ khí, khí tài.

5. Nhân vật

- Số lượng liệt sĩ  người có 7 người; Thương binh, bệnh binh có 3 người. Gia đình có công với cách mạng có 65 hộ gia đình.

II. VỀ KINH TẾ

1. Về nông nghiệp

- Diện tích đất trồng lúa 420,68 ha (lúa nước, lúa nương), đất trồng cây lâu năm 129,83 ha, đất trồng cỏ chăn nuôi 4,1 ha

- Những cây trồng lâu đời tại xã: Cây soài, nhãn, chuối và mộ số cây ăn quả khác, tuy nhiên hiệu quả kinh tế  không cao chỉ để dùng cho sinh hoạt gia đình.

- Những cây trồng mới được đưa về xã: từ khi thành lập huyện, với sự quan tâm của các cấp, hiện nay tại xã có nhiều loại cây trồng mới đem lại hiệu quả kinh tế rõ tệt như; cây tre Bát Độ, cam, quýt, sắn cao sản, lúa lai, ngô lai….tuy nhiên hiệu quả kinh tế cũng chưa bền vững.

- Những vật nuôi từ lâu đời tại xã: vật nuôi từ lâu đời tại xã chủ yếu là trâu, bò, ngựa, dê, lợn…. một số loại gia cầm như gà, vịt và một số loại cá nước ngọt. Mấy năm gần đây, đặc biệt từ khi thành lập huyện phong trào nuôi nhím và nuôi ba ba được phát triển, theo số liệu thống kê năm 2018 tổng số đàn gia súc của xã có tổng đàn gia súc là 4.472 con, đàn gia cầm là 1.5534 con.

- Những vật nuôi mới được đưa về xã như: Bò, Gà, Lợn, Cá… hỗ trợ cho các hộ nghèo.

- Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của xã năm 2018 đạt bình quân đầu người 16 triệu đồng/năm; trong đó thu nhập hộ nông dân đạt 9 triệu đồng/người/năm.

2. Lâm nghiệp

Tổng diện rừng: 6.462, 43ha; trong đó: rừng trồng: 86,28 ha.

- Các loại lâm sản có: rừng tự nhiên của xã có nhiều loại lâm sản quý như: Trầm hương, Lát hoa, Rổi, Thông dầu, Thông trắng và nhiều loại lâm sản ngoài gỗ  khác, hiện nay đang trồng và chăm sóc một số diện tích rừng thông Mã vĩ, Bạch đàn....

- Thu nhập từ lâm nghiệp của xã một số năm gần đây: thu nhập từ lâm nghiệp của xã ngoài việc nhân dân, các hộ gia đình được khoán chăm sóc và bảo vệ rừng, tận dụng gỗ làm nhà thì việc thu nhập từ trồng rừng rất ít, vì trồng rừng sản xuất hiện nay mới và đang được triển khai, đa số diện tích rừng trồng chưa đến tuổi khai thác.

3. Tiểu thủ công nghiệp

- Các làng nhề truyền thống của xã không có, chủ yếu có các cơ sở kinh doanh như: Rèn có 02 cơ sở; mộc có 12 cơ sở và một số dịch vụ buôn bán khác đáp ứng được nhu cầu phục vụ đời sống của nhân dân.

- Những nghề thủ công mới được phát triển, hiện nay toàn xã có 3 cơ sở xay xát và trên 5 cơ sở sửa chữa xe máy.

- Thu nhập từ các nghề thủ công của xã.

4. Thương mại, dịch vụ

- Việc mua bán, trao đổi sản phẩm giữa các bản. Khi chưa có chợ: việc mua bán trao đổi sản phẩm giữa các bản với nhau gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu tự cung, tự cấp và buôn bán nhỏ lẻ, thu nhập không đáng kể.

- Cửa hàng của tư nhân như: Các cửa hàng tạp hoá, thu mua nông sản... Các điểm dịch vụ tập trung chủ yếu ở các bản như: Bản Phổng, Bản Lạnh, Bánh Han.

5. Hạ tầng cơ sở

5.1. Thuỷ lợi - Thuỷ điện

- Số lượng mương, phai, máng: xã có 5 tuyến mương chính, tổng chiều dài 4,78 km; với 5 phai đập.

- Thuỷ điện: Trên địa bàn xã không có thuỷ điện nào.

5.2. Giao thông - Vận tải

- Đường bộ, đường ô tô đi qua xã và nối các xã khác và đi sang nước CHDCND Lào.

- Những sông, suối chảy qua; xã có con suối chảy qua gồm; Nậm Lạnh.

- Về cầu: xã có 7 cây cầu treo bắc qua ba con suối, ngoài ra có 3 cầu đập tràn để phục vụ đi lại cho nhân dân trong xã.

- Các bến phà, bến đò (không có).

- Tại xã có các phương tiện vận tải chủ yếu như: ô tô; xe máy.

Đồn Biên phòng Nậm Lạnh

5.3. Bưu chính - viễn thông

- Bưu điện: xã Nậm Lạnh nằm ở trung tâm xã, nên có đủ các dịch vụ nói trên.

- Số máy điện thoại công cộng chưa có, số máy gia đình..................

5.4. Truyền thanh

- Xã có 01 trạm truyền thanh không dây tiếp âm đến 6 bản.

- Số hộ có radio, ti vi; tính đến thời điểm hiện nay 80% số hộ có ti vi, còn radio mấy năm trước đây 100% số hộ có, nhưng hiện nay cùng với sự phát triển công nghệ, thông tin chỉ có một số ít nhân dân dùng radio.

5.5. Điện lưới quốc gia

- Về xã năm 2003.

- Đến nay có 70% số hộ được dùng điện lưới quốc gia.

V. VĂN HÓA

1. Giới thiệu vắn tắt các di tích, danh thắng tiêu biểu và các công trình văn hóa tại xã như: Di chỉ khảo cổ, đình, chùa, hang động, thư viện, nhà văn hóa.

- Nhà văn hóa xã được xây dựng lại năm 2016, nhà cấp 4, 5 gian.

2. Văn học - Nghệ thuật:

- Các truyện cổ, truyện dân gian (kể tên), những câu ca dao, tục ngữ tiêu biểu (5-10 câu).

- Dẫn chứng một số câu hát giao duyên tiêu biểu của từng dân tộc.

- Nêu tên một số tác giả, tác phẩm. (không có).

3. Trò chơi dân gian:

- Có các trò như: Ném còn, đẩy gậy, kéo co....

4. Lễ hội dân gian:

- Xã không có Lễ hội nào.

5. Tri thức dân gian:

- Kinh nghiệm đoán thời tiết (không có).

- Kinh nghiệm chữa bệnh (không có).

- Kinh nghiệm chọn đất (không có), làm ruộng cáy lúa nước đã tiếp thu kinh nghiệm và làm theo người Kinh ở miền xuôi.

- Kinh nghiệm làm thủy lợi nhỏ để sản xuất và lấy nước để sinh hoạt; kinh nghiệm để săn bắt, hái lượm (không có).

- Kinh nghiệm làm nghề rèn của người Mông (dao, súng, nỏ).

  VI. GIÁO DỤC

 - Đến nay xã Nậm Lạnh có 01 trường Mầm Non; 01 trường TH-THCS.

Các trường luôn làm tốt công tác giáo dục - đào tạo; rà soát đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học, phối hợp với học sinh phụ huynh học sinh thường xuyên làm tốt công tác quản lý học sinh, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm tại các điểm bản trú.

III. Y TẾ

Trạm y tế được thành lập vào năm 1960 nhà và trang thiết bị y tế thô sơ, số lượng thầy thuốc có 01 trưởng trạm và 01 vệ sinh viên. Hiện nay Trạm y tế đã được xây dựng nhà xây 2 tầng, trang bị được đầu tư luôn thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh cho nhân dân, triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình y tế quốc gia, công tác DSKHHGĐ.

1. Những thầy lang, thầy thuốc giỏi xưa và nay (không có).

IV. THỂ DỤC, THỂ THAO

1. Cơ sở vật chất: sân bãi ở xã có 12 sân bóng chuyền, 01 sân bóng đá.

2. Các môn thể thao phát triển ở xã: bóng đá, bóng chuyền, kéo co, đẩy gậy, tung còn, đánh tu lu..../.

Thông tin mới nhất






Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
Đăng nhập